Ở
một khía cạnh nào đó, năng lượng không ảnh hưởng nhiều đến như vậy đối với những
gì đang diễn ra. Một khi nợ đã đạt được đến một mức độ nhất định, dầu mỏ có thể
mở mức 10 đôla một thùng hoặc 200 đô la một thùng, tùy theo tình huống mà chúng
ta đang phải đối mặt.
Nhưng
chi phí của năng lượng vẫn có thể đóng một vai trò trong việc định hình khoảng
thời gian và khuôn hình của cuộc khủng khoảng tài chính tiếp theo. Bong bóng bất
động sản/phái dinh vào giai đoạn 2006-2008 chẳng hạn, có thể kéo dài hơn nữa nếu
dầu mỏ không dừng ở ngưỡng 140 đô la một thùng vào năm 2007. Và việc phục hồi
sau đó có lẽ được xúc tiến bởi cú giảm giá của dầu xuống còn 40 đô la một thùng
vào năm 2008.
Với
trung đông hiện tại đang chao đảo có thể dẫn đến một cuộc chiến tranh khác, thật
dễ dàng để nhìn ra rằng tình trạng nguồn cung bị trì trệ sẽ dẫn đến dầu mỏ trở
lại mức cao cao cũ hoặc hơn thế nữa. Vì vậy mà các câu hỏi được đặt ra, rằng điều
đó có ảnh hưởng gì tới một nền kinh tế toàn cầu siêu đòn bẩy như ngày nay? Tất
nhiên là ảnh hưởng tồi tệ rồi. Nhưng trước khi xem xét chúng, chúng ta hãy xem
xét về việc giải thích ngắn gọn rằng tại sao mọi người nơi đó dường như rất dễ
bị kích động với những người khác đến vậy: Câu chuyện bắt đầu vào năm 570 sau
công nguyên ở một nơi mà hiện nay gọi là Ả rập Xê út, với sự ra đời của một cậu
bé có tên là Muhammad vào một gia đình lái buôn lớn. Sau khi thực hiện một vài
cuộc phiêu lưu và cưới một góa phụ giàu có khoảng 40 tuổi, ông ta bắt đầu có những
linh ảnh và nghe được những giọng nói dẫn dắt ông đên việc viết nên một cuốn
sách thiêng liêng có tên gọi là Kinh Cô-ran. Nhiều cuộc phiêu lưu sau đó, cuối
cùng đã hình thahf nên một hệ thống tôn giáo/chính trị gọi là Đạo Hồi mà chi phối
một phần lớn lãnh thổ khu vực.
Vào
năm 632, Muhammad chết mà chỉ tên người kế nhiệm tạo nên một rạn vết nứt vĩnh
viễn giữa những người Shi’ites – những người tin tưởng rằng chỉ có con cháu nhà
Prophet Muhammad mới có thể lãnh đạo Hồi Giáo và những người Sunnis – những người
lại muốn những nhà lãnh đạo tương lai phải được lựa chọn dựa trên sự đồng thuận.
Bây
giờ quay trở lại vào thời điểm kết thúc chiến tranh thế giới thứ I: Nhà lãnh đạo
người Anh Winston Churchill đã ngồi xuống cùng với một vài người đàn ông da trắng
khác để vẽ nên những đường kẻ tùy tiện qua biên giới của các quốc gia Trung
Đông gần đây được giữ lại ở vương quốc Thổ Nhĩ Kỳ. Họ đặt tên cho các quốc gia
gồm Jordon, Syria, và Iraq và chỉ định vua cho các vương quốc đó. Không may là,
những đường biên đó bao bọc quanh cả người Sunnis và Shi’ites, gồm cả những người
theo Hồi Giáo thuộc vùng biên Iraq, Iran, Thổ Nhĩ Kỳ và những người theo đạo
thiên chúa – những người không muốn bị kéo vào bất cứ sự liên quan nào của Hồi
Giáo tại tiểu các vương quốc Ả-rập. Một thời gian ngắn sau đó, Israel bị xếp
vào nhóm hỗn hợp và chia cắt nhưng những vùng phân chia dầu mỏ không công bằng
bị phát hiện và sự đảm bảo không bền vững ở khu vực có thể thấy rõ.
Từ
sau đó, sức mạnh phương Tây đã cố gắng can thiệp để giữ cho dòng chảy dầu mỏ bằng
cách chỉ định và thay thế theo định kỳ những nhà lãnh đạo và tạo nên những liên
minh. Tất cả xảy ra mà không có bất cứ ý kiến được đưa ra dù là nhỏ nhất về những gì họ đang làm. Vì vậy
tình huống đó đã xảy ra thực đã diễn ra rất tồi tệ vào những năm 1960 và 1970
cho đến những hiểm họa tiềm tàng ngày nay như hàng loạt các chế độ độc tài tại
Trung Đông và các nhóm khủng bố tạo ra hàng loạt những nhóm Hồi Giáo Caliphate
mới trong khi âm thầm chế tạo các vũ khí hủy diệt hàng loạt.
Điều
khiến chúng ta rơi vào cuộc khủng hoảng hiện tại: Nước Mỹ, đã bãi nhiệm tổng thống
độc tài Saddam Hussein và dành đến hàng ngàn tỉ đô la để tạo nên một nền dân chủ,
đã diễn ra và chỉ để thấy chính phủ mới của người Shi’ite chèn ép người thiểu số
Sunni dẫn đến những cuộc nổi loạn. Với sự trợ giúp (hoặc lãnh đạo, không rõ
ràng lắm) của người Syrian theo đạo Hồi được đào tạo ở quốc gia nơi đang xảy ra
nội chiến, người Sunnis đang trên bờ vực tiếp quản Iraq, và cả Mỹ lẫn những người
Iran gốc Shi’ite đang bị kéo lại rõ ràng ở cùng một phe.
Đây
là một đống hỗn loạn, và dòng chảy của dầu mỏ, nơi mà Iraq và Iran sản xuất phần
lớn đang bị đe dọa.
Vậy
thì giá 150 đô la một thùng có nghĩa gì hôm nay? Có vài điều sau:
Một cuộc suy thoái khác:
Nền kinh tế Mỹ cam kết
một tỉ lệ tăng trưởng hàng năm khoảng 2% trong quý đầu tiên và gần như là không
mạnh như những nhà phân tích đã dự báo trước đó. Để khí đốt lên đến 5 đô la một
gallon và chi tiêu của người tiêu dùng mà mô hình kinh tế Mỹ phụ thuộc vào sẽ bị
cạn kiệt. Theo một cách khác, chúng ta có thể chi tiêu một lượng như vậy nhưng
phần lớn sẽ dành cho gas và không còn gì khác nữa. Có quá nhiều thứ để cho sự
phục hồi.
Thị trường vốn cổ phần
đi xuống: Giá cổ phiếu
phụ thuộc vào lợi nhuận doanh nghiệp, và theo đó phục thuộc vào doanh số. Nếu
người Mỹ mua ít hơn, các doanh nghiệp sẽ kiếm ít hơn. Với cổ phiếu tăng tưởng tốt
dạng blue chip hiện tại đang được định giá đúng, các công ty lớn đã đối mặt với
việc doanh số đang giảm dần, nếu họ muốn tiếp tục giữ giá cổ phiếu ở bể đó, họ
phải vay thậm chí nhiều tiền hơn và mua ngược trở lại cổ phiếu nhiều hơn, điều
mà chỉ hiệu quả cho đến khi chi phí lãi suất bắt đầu chi phối những gì còn lại
của lợi nhuận của họ. Sau đó, cổ phiếu Mỹ sẽ rơi mạnh.
Khủng hoảng tiền tệ: Nếu như Ả rập – Xê –út có thể kiểm
soát cuộc xung đột gần đây thì doanh thu sẽ tăng vì họ bán cùng số lượng dầu mỏ
nhưng với giá cao hơn. Điều này khiến người Mỹ không vui (một vài điều về chúng
tôi gần đây đang nghiêng về Iran) và rõ ràng là không bao giờ cảm thấy bị bắt
buộc phải chấp nhận chỉ bằng đô la để đổi lấy dầu. Có thể bắt đầu chấp thuận
euro, yên và đồng nhân dân tệ và kết quả sẽ được giảm thiểu về cầu của đồng đô
la, và một tỉ lệ hối đoái đồng đô la giảm và tất cả tạo nên sự rối loạn ở thị
trường trái phiếu toàn cầu.
Phái sinh bị sập: Phái sinh – về cơ bản được thể hiện
thông qua sự thay đổi của lãi suất, tỉ lệ hối đoái tiền tệ và đặc tính của trái
phiếu doanh nghiệp, ở các sổ sách của các ngân hàng lớn đã thực sự tăng trưởng
trong 5 năm kể từ khi những công cụ này gần như là bị phá hủy bởi hệ thống tài
chính toàn cầu. Có khoảng một nửa của 10^15 và 10^15 giá trị bề mặt của bằng đồng
đô la của các phái sinh được giao dịch ngoài kia và một cú đâm làm giao động trên thị trường tài chính có thể
gây khiến chúng bị bùng nổ.
Có
những hậu quả khác có thể xảy ra nữa do một cuộc chiến tranh lớn ở Trung Đông,
nhưng trước mắt đã là đủ để đưa ra nhận định rằng một hệ thống mà càng sử dụng
nhiều đòn bẩy thì càng dễ bị tổn thương tạo nên những cú sốc ra ngoài. Và không
ai dùng đòn bẩy nhiểu như chúng ta hiện tại.
By John Rubino
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét